TRÍCH YẾU CÁC TÊN KHÁC CỦA KINH HUYỆT

Thứ hai - 26/02/2024 04:17
  1. Trung phủ: có tên Ưng du; Ưng trung du; Phế mộ; Phủ trung
  2. Liệt khuyết: có tên Đồng huyền; Uyển lao
  3. Hiệp bạch: Giáp bạch
  4. Xích trạch: Quỷ thụ; Quỷ đường
  5. Thái Uyên: Thái tuyền; Quỷ tâm
  6. Ngư tế: Thái tuyền; Quỷ tâm
  7. Thiếu thương: Quỷ tín
II/ Kinh Đại Trường:
  1.  Hợp cốc: có tên Hổ Khẩu; Hàm khẩu; Hợp cốt
  2. Dương khê: có tên Trung khôi
  3. Ôn lưu: có tên Xà đầu; Nghịch chú; Trì đầu
  4. Ngũ lý: có tên Xích chi ngũ lý; Thủ chi ngũ lý
  5. Kiên ngung: có tên Trung kiên tỉnh; Kiên tiêm; Kiên cốt; Thiên cốt; Ngung cốt; Biển kiên
  6. Thương dương: Tuyệt dương
  7. Nhị gian: Gian cốc; Chu cốc
  8. Tam gian: Thiếu cốc; Tiểu cốc
  9. Hạ liêm: Thủ chi hạ liêm
  10. Thượng liêm: Thủ chi thượng liêm
  11. Thủ tam lý: Thượng tam lý; Quỷ tà
  12. Khúc trì: Quỷ thần; Dương trạch
  13. Trửu liêu: Trửu tiêm
  14. Tý nhu: Đầu xung; Cảnh xung
  15. Thiên vạc: Thiên đỉnh (nghi là Thiên hạng)
  16. Phủ dột: Thủy huyệt
  17. Hòa liêu: Trường tần; Trường Xúc; Trường liêu; Trường giáp; Trường đốn
  18. Nghinh hương: Xung dương
III/ Kinh Vị: 
  1. Giáp xa: có tên Lợi quan; Khúc nha; Cơ quan; Quỷ sàng; Quỷ lâm
  2. Khuyết bồn: có tên Thiên cái; Xích cái
  3. Thiên khu: có tên Trường khê; Trường cốc; Cốc môn; Tuần tế; Đại trường mộ; Tuần nguyên; Bổ nguyên
  4. Khí xung: có tên Khí nhai; Dương tỷ (Tê)
  5. Tam lý: có tên Hạ lăng; Quỷ tà; Hạ tam lý
  6. Thượng cự hư: có tên Cự hư thượng liêm; Thượng liêm
  7. Hạ cự hư: có tên Cự hư hạ liêm; Hạ liêm
  8. Xung dương: có tên Phu dương; Hội nguyên; Hội cốt; Hội quật; Hội dũng
  9. Thừa khấp: Diện liêu; Hề huyệt; Khê huyệt
  10. Địa thương: Vị duy; Hội duy
  11. Đại nghinh: Tủy khổng
  12. Đầu duy: Tảng đại
  13. Nhân nghinh: Thiên ngũ hội; Ngũ hội
  14. Thủy đột: Thủy môn; Thủy thiên
  15. Nhũ trung: Dương nhũ
  16. Nhũ căn: Tiết tức
  17. Thái ất: Thái nhất
  18. Hoạt nhục môn: Hoạt nhục
  19. Đại cự: Dịch môn
  20. Quy lai: Khê cốc; Khê huyệt
  21. Phục thỏ: Ngoại khâu; Ngoại câu
  22. Âm thị: Âm vạc
  23. Lương khâu: Khóa cốt; Hạc đỉnh
  24. Giải khê: Hài đới.
V/ Kinh Tỳ: 
  1. Huyết hải: có tên Bách trùng sào; Huyết khích
  2. Xung môn: có tên Từ cung; Thượng từ cung; Tiền chương môn
  3. Phúc kết: có tên Phúc Khuất; Trường quật; Dương quật; Trường kết
  4. Thực đậu: có tên Mệnh quan
  5. Ẩn bạch: Quỷ lũy; Quỷ nhỡn; Âm bạch
  6. Thương khâu: Thương khâu
  7. Tâm âm giao: Thừa mệnh; Thái âm; Hạ chi tam lý
  8. Lậu cốc: Thái âm lạc; Âm kinh
  9. Địa cơ: Địa ky; Tỳ xá
  10. Âm lăng tuyền: Âm chi lăng tuyền
  11. Đại hoành: Thận khí; Nhân hoành
  12. Phúc ai: Trường ai; Trường khuất
  13. Đại bao: Đại bào
V/ Kinh Tâm: 
  1. Thiếu hải: có tên Khúc tiết
  2. Thanh linh: Thanh linh tuyền
  3. Thông lý: Thông ly
  4. Âm khích: Thạch cung; Thiếu âm khích
  5. Thần môn: Đoài xung; Trung độ; Thoát trung; Thoát cốt
  6. Thiếu phủ: Thoát cốt
  7. Thiếu xung: Kinh thủy
VI/ Kinh Tiểu trường: 
  1. Thiên song: có tên Song lung
  2. Thích cung: có tên Đa sở văn
  3. Thiếu trạch: Tiểu cát
  4. Tiền cốc: Thủ thái dương
  5. Nhu du: Nhu luân
  6. Quyền liêu: Quyền liêu; Thoát cốt
VII/ Kinh Bàng quang: 
  1. Tình minh: có tên Mục khổng; Tinh minh; Lệ xoang; Mục nội giai; Nội giai ngoại
  2. Toản trúc: có tên Viên trụ; Dạ quang; Minh quang; Quang minh
  3. Lạc khước: có tên Lạc khích; Não cái; Cường dương
  4. Phong môn: có tên Nhiệt phủ
  5. Trung lữ du: có tên Trung lữ nội du; Trung lữ; Tích nội du
  6. Bạch hoàn du: có tên Ngọc hoàn du; Ngọc phòng du
  7. Hội dương: có tên Lợi cơ
  8. Cao hoang: có tên Cao hoang du
  9. Chí thất: có tên Tinh cung
  10. Thừa phù: có tên Nhục khích; Bì bộ; Quan âm; Bì khích; Thừa phù chi bộ; Âm quan
  11. Ủy trung: có tên Huyết khích; Ủy trung ương; Trung khích; Thoái âu; Khúc thu nội
  12. Thừa cân: có tên Đoan trường; Trực trường
  13. Thừa sơn: có tên Ngư phúc; Nhục trụ; Thương sơn; Trường sơn; Ngư yêu
  14. Bộc tham: có tên An tà
  15. Khúc sai: Tỵ xung
  16. Ngũ xứ: Cự xứ
  17. Thông thiên: Thiên cựu; Thiên bạch; Thiên bá
  18. Đại trữ: Bối dụ; Bách lao
  19. Quyết âm du: Khuyết du; Quyết du
  20. Tâm du: Bối du; Ngũ tiêu chi gian; Tâm chi du
  21. Đốc du: Cao ích; Cao cái
  22. Thận du: Cao cái
  23. Trung liên: Trung không
  24. Phách hộ: Hồ hộ
  25. Ý xá: Ngũ khứ du
  26. Phi dương: Quyết dương; Quyết dương
  27. Phụ dương: Phụ dương; Phó dương
  28. Côn luân: Hạ côn luân
  29. Thân mạch: Dương kiều; Quỷ lộ
  30. Kim môn: Lương quan; Quan lương
  31. Thúc cốt: Thích cốt
VIII/ Kinh Thận: 
  1. Dũng tuyền: có tên Địa xung; Địa cù
  2. Nhiên cốc: có tên Long uyên; Nhiên cốt; Long tuyền
  3. Thái khê: có tên Lư ti
  4. Phục lưu: có tên Xương dương; Phục bạch; Ngoại mệnh; Phục lưu
  5. Khí huyệt: có tên Bào môn; Tử hộ
  6. Tứ mãn: có tên Tủy phủ; Tủy trung
  7. Chiếu hải: Âm kiều lận âm
  8. Hoành cốt: Hạ cực; Khúc cốt; Khuất cốt
  9. Đại hách: Âm duy; Âm quan
  10. Thương khúc: Cao khúc; Thương xá
  11. Thạch quan: Thạch khuyết
  12. Âm đô: Thực cung; Thực lã; Thông quan
  13. Thông cốc: Thông cốc
  14. U môn: Thượng môn
  15. Húc trung: Vực trung
  16. Du phủ: Luân phủ
IX/ Kinh Tâm Bào:
  1. Thiên trì: Thiên hội
  2. Đại lăng: Tâm chủ; Quỷ tâm
  3. Lao cung: Ngũ lý; Quỷ lộ; Chưởng trung
X/ Kinh Tam Tiêu
  1. Trung chử: có tên Hạ đô
  2. Chi câu: có tên Phi hổ
  3. Tam dương lạc: có tên Thông gian; Thông môn
  4. Ty trúc không: có tên Mục liêu; Cự liêu; Cự giao
  5. Dịch môn: Dịch; Dịch môn
  6. Dương trì: Biệt dương
  7. Thanh lãnh uyên: Thanh lãnh tuyền; Thanh hiệu
  8. Nhu hội: Nhu liêu; Nhu giao
  9. Khế mạch: Tư mạch
  10. Lư tức: Lư tín
XI/ Kinh Đảm:
  1.  Đồng tử liêu: có tên Thái dương; Tiền quan; Hậu khúc
  2. Thính hội: có tên Hậu quan; Thính kha; Cơ quan
  3. Khách chủ nhân: có tên Thượng quan; Khách chủ; Thái dương
  4. Suất cốc: có tên Nhĩ tiêm; Suất giác; Xuất dung; Suất cốt
  5. Khiếu âm: có tên Chẩm cốt
  6. Nhật nguyệt: có tên Thần Quang; Đảm mộ
  7. Dương quan: có tên Hàn phủ; Quan lăng; Quan dương; Dương lăng
  8. Dương giao: có tên Biệt dương; Túc giao
  9. Dương phù: có tên Phân nhục; Tuyệt cốt
  10. Huyền chung: có tên Duy hội; Tuyệt cốt; Tủy hội
  11. Huyền lư: Tủy khổng: Tủy trung; Mễ nghiệt
  12. Khúc môn: Khúc phát
  13. Thiên xung: Thiên cù
  14. Mục song: Chí Vinh
  15. Não không: Nhiếp nhu
  16. Phong trì: Nhiệt phủ
  17. Kiên tỉnh: Bạc tỉnh
  18. Uyên dịch: Dịch môn; Tuyền dịch; Dịch môn
  19. Nhiếp cân: Thần quang; Đảm mộ
  20. Kinh môn: Khí phủ; Khí du; Thận mộ
  21. Duy đạo: Ngoại khu
  22. Hoàn khiêu: Hoàn cốc; Khoan cốt; Bễ quan; Tẫn cốt; Bễ yếm; Khu hợp trung; Khu trung
  23. Dương lăng tuyền: Cân hội; Dương chi lăng tuyền; Dương lăng
  24. Khâu khư: Khâu khư
  25. Địa ngũ hội: Địa ngũ
  26. Hiệp khê: Giáo khê
XII/ Kinh Can:
  1.   Lãi câu: có tên Giao nghi
  2. Chương môn: có tên Trường bình; Lý lặc; Hiếp liêu; Trửu tiêm; Lặc liêu; Tỳ mộ; Lý hiếp; Hiếp giao
  3. Đại đôn: Đại thuận; Thủy tuyền
  4. Thái xung: Đại xung
  5. Trung phong: Huyền tuyền
  6. Trung đô: Trung khích; Thái âm; Đại âm
  7. Âm bao: Âm bào
  8. Kỳ môn: Can mộ
XIII/ Nhâm mạch:
  1. Khúc cốt: có tên Khuất cốt; Niệu bào; Khuất cốt đoan
  2. Trung cực: có tên Ngọc tuyền; Khí nguyên; Bàng quang mộ; Khí ngư
  3. Quan nguyên: có tên Hạ kỷ; Đại trung cực; Đan điền; Thứ môn; Quan nguyên; Đại trung; Tam kết giao; Đại hải; Nịch thủy; Đại khố
  4. Quan Nguyên: Côn luân; Trì khu; Ngũ thành; Sản môn; Bột ương; Tử xứ; Huyết hải; Mệnh môn; Huyết thất; Hạ hoang; Tinh lộ; Lợi cơ; Tử hộ; Bào môn; Tử cung; Tử trường; Hoanh chi nguyên; Khí hải
  5. Khí hải: có tên Bột thiển; Hạ hoang
  6. Thần khuyết: có tên Tê trung
  7. Thủy phân: có tên Phân thủy; Trung thủ
  8. Trung quản: có tên Thái thương; Thượng kỷ; Vị quản; Trung quản
  9. Thượng quản: có tên Thượng quản; Vị quản
  10. Cưu vĩ: có tên Vĩ ế; Hạt khuy
  11. Chiên trung: có tên Thượng khí hải; Nguyên nhân
  12. Ngọc đường: có tên Ngọc anh
  13. Liêm tuyền: có tên Thiệt bản; Bản trì
  14. Thừa tương: có tên Huyền tương; Thiên trì; Thiên địa; Thùy tương; Quỷ thị; Trọng tương
  15. Hội âm: có tên Bình ế; Hạ cực; Kim môn; Bình ế; Hạ âm biệt; Hải để
  16. Thạch môn: Mệnh môn; Lợi cơ; Tinh lộ; Đan điền; Tuyệt nhâm; Du môn; Tam tiêu mộ
  17. Âm giao: Tiểu quan; Thiếu quan; Hoành hộ; Đan điền
  18. Hạ quản: U môn
  19. Cự khuyết: Tẩm mộ
  20. Toàn cơ: Toàn cơ
  21. Thiên đột: Ngọc hộ; Thiên cù
XIV/ Đốc Mạch: 

 
  1. Trường cương: có tên Cùng cốt; Vĩ lư; Quy vĩ; Vĩ thúy cốt
  2. Mệnh môn: có tên Thuộc lũy; Trúc trượng; Tinh cung
  3. Tích trung: có tên Thần tông; Tích trụ; Tích du
  4. Đại chùy: có tên Bách lao
  5. Á môn: có tên Thiệt yếm; Thiệt hoành; Ám môn; Thiệt căn; Yếm thiệt; Hoành thiệt; Thiệt thũng
  6. Phong phủ: có tên Thiệt bản; Quỷ chẩm; Tào khê; Tỉnh tỉnh; Quỷ huyệt; Quỷ lưu
  7. Cường gian: có tên Đại vũ
  8. Bách hội: có tên Tam dương Ngũ hội; Điên thượng; Duy hội; Thiên mãn; Lĩnh thượng; Tam dương; Ngũ hội; Nê hoàn cung; Duy hội; Lĩnh thượng thiên mãn
  9. Thần đình: có tên Phát tế
  10. Tố liêu: có tên Diện vương; Diện chính; Tỵ chuẩn; Chuẩn đầu
  11. Thủy câu: có tên Nhân trung; Tỵ nhân trung; Quỷ cung; Quỷ khách sảnh; Quỷ thị
  12. Yêu du: Yêu trụ; Yêu hộ; Tủy khổng; Bối giải; Tủy không; Bối tiên; Tủy du; Tủy phủ
  13. Cân súc: Cân thúc
  14. Chí dương: Phế để
  15. Thần đạo: Tạng du
  16. Thân trụ: Trần khí; trí lợi mao; Trí lợi khí; Trí lợi giới
  17. Não hộ: Táp phong; Hội ngạch; Hợp lư; Tây phong;
  18. Hậu đỉnh: Giao xung
  19. Tín hội: Tín thượng; Tín môn; Quỷ môn; Đỉnh môn;
  20. Thượng tinh: Thần đường; Danh đường; Quỷ đường
  21. Đoài đoan: Đoài thông thoát; Thần thượng đoan; Tráng cốt
  22. Ngận giao: Ngận phùng cân trung

Nguồn tin: Lương Y Lê Văn Sửu:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây