TẢN MẠN VỀ LÝ LUẬN ĐÔNG Y

Thứ sáu - 31/05/2024 03:44
Một hôm, ông Bảo là cán bộ thành hội Đông y Hà Nội đến gặp tôi nêu yêu cầu tôi đến nói chuyện tại câu lạc bộ Đông y Hà Nội về lý luận Đông y vào ngày 27 tháng 8 năm 2000. Tôi trình bày với ông Bảo rằng đó là vấn đề lớn mà bất cứ vị l­ơng y nào cũng đã có công phu tìm hiểu nhiều hay ít tuỳ theo tuổi đời và tuổi nghề nên tôi không dám nhận đề tài này, vì nếu nói khái quát thì ai cũng đã biết, nói chuyên sâu thì không thể vài ba giờ đồng hồ có thể thuyết trình cặn kẽ, dù chỉ là một mảng nhỏ nào đấy; nên nếu đ­ợc ông đồng ý tôi sẽ trình bày một khía cạnh là những ý kiến t­ởng nh­ khác nhau ở các sách khác nhau, và một số băn khuăn mà nhiều ng­ời cùng có, nh­ng cách lý giải của từng ng­ời có thể khác nhau, để từ đó cùng nhau thảo luận, trong đó tôi sẽ nêu cái hiểu của riêng tôi về những nét khác nhau đó. Ông Bảo nhất trí với đề xuất của tôi, thế là cuộc nói chuyện đ­ợc tiến hành.
           Buổi hội họp hôm ấy rất đông ng­ời, gần kín số ghế của hội tr­ờng 17 Lê Hồng Phong. Sau khi ông Bảo giới thiệu tôi với cử tọa, tôi đứng lên chào và bắt đầu nội dung cuộc trao đổi.
1. Đầu tiên tôi nêu rằng, kính th­a các vị, chắc rằng các vị cũng nh­ tôi, khi đọc sách cổ ta đã bắt gặp ba cách nói khác nhau về số l­ợng tạng phủ ở các sách khác nhau, đó là : Ngũ tạng lục phủ, ngũ tạng ngũ phủ, lục tạng lục phủ. Chúng ta hãy cùng nhau nêu ra chứng cớ của từng cách nói để chọn ra cách nói đúng nhất, và cách nói ch­a đúng trong số đó.
           Sau một khoảng thời gian im lặng, tôi liền xin phép nêu nhận xét của tôi để cùng mọi ng­ời trao đổi. Theo tôi hiểu, ba cách nói về số l­ợng tạng phủ đó đều rất đúng, nh­ng mỗi cách nói chỉ phù hợp với một luận thuyết và có chỗ ứng dụng riêng của nó nh­ sau :
1. Ngũ tạng lục phủ là cách nói về bệnh chứng.
           Cổ nhân cho rằng bệnh tâm bào là bệnh của tâm, cách chữa bệnh tâm bào cũng là cách chữa bệnh tâm. Sách “ Tân biên Trung Y học khái yếu ” do nhiều cơ quan nghiên cứu Trung Y của Trung Quốc biên soạn, nhà xuất bản Nhân dân Vệ sinh xã Bắc Kinh  xuất bản năm 1974, trong ch­ơng II viết về Tạng phủ, phần nói về tâm bào nh­ sau:
“ Phụ : Tâm bào.
           Tâm bào cũng gọi là Tâm bào lạc ( màng ngoài tim ) vì ở bên ngoài tâm. Do Tâm là nội tạng tối trọng yếu nên bên ngoài phải có một cơ quan bao bọc để bảo vệ nó. Thông th­ờng khi ngoại tà phạm Tâm, nói chung là phạm vào tâm bào tr­ớc. Nh­ bệnh ôn nhiệt, khi sốt cao mê man, nói nhảm, chính là biểu hiện của nhiệt nhập Tâm bào lạc”.
           Sách “Giản minh Trung Tây hối thiêm y học đồ thuyết” của V­ơng Hữu Trung Tấn thần thị biên tập, Ch­ơng Bỉnh Việt Tá Khanh thị hiệu duyệt. Tại Triết Giang Ngân huyện. Lệ ngôn đề năm Quang Tự thứ 32 - tháng 5 ( 6 - 1907 ). Trong tiết “ Thủ quyết âm tâm bào lạc kinh chủ trị ” viết rằng : “ Bào lạc với Chiên Trung là một mà khác tên. Bào lạc theo vua Tâm ở trên cách, thay vua làm việc, cho nên gọi là quan thần sứ, vui mừng ra ở đó, chứng nh­ giữa bàn tay nóng, trong tim nóng nhiều, mặt vàng đỏ, tim đập mạnh, thực đều là bệnh vùng tâm đã nói rõ ở Tâm kinh, cũng không nhất định phải nói lại về bào lạc, xem lại ở Tâm kinh”.
           Bởi nhận thức nh­ trên, cho nên từ 6 tạng, còn lại có năm là : phế, tỳ, tâm ( tâm bào ), can, thận. Trong khi ấy 6 phủ vẫn giữ nguyên 6, vì ngoài 5 phủ đi với 5 tạng ra, tam tiêu có bệnh chứng riêng, cách chữa riêng. Chỗ dùng của cách nói ngũ tạng lục phủ là biện chứng về bệnh và phép chữa nh­ đã nêu ở trên.
2. Ngũ tạng ngũ phủ là cách nói về ngũ tạng phối ngũ hành của 10 can Sách Châm cứu đại thành của D­ơng Kế Châu đời Minh trong bài  Thập nhị kinh nạp thiên can ca viết rằng:
         “ Giáp đảm, ất can, bính tiểu tr­ờng,
           Đinh tâm, Mậu vị, Kỷ tỳ h­ơng,
           Canh thuộc đại tr­ờng, tân thuộc phế,
           Nhâm thuộc bàng quang, quý thận tàng,
           Tam tiêu diệc h­ớng nhâm trung ký,
           Bào lạc đồng quy thận quý ph­ơng ”.
           Nhìn qua ta chỉ thấy rằng do chỉ có 5 hành trong khi trong tạng phủ có 12, là 6 cặp, cho nên ghép 5 cặp tạng phủ cho 5 hành, còn d­ một cặp tâm bào và tam tiêu phải đem ký gửi vào nhâm với quý là nơi đã đ­ợc ghép bàng quang và thận. Nh­ng khi xét về chỗ dùng của nó, ta mới thấy hết lẽ huyền diệu của tạo hoá và sự tài giỏi của thánh nhân x­a. Đó là sự phù hợp giữa vận động vũ trụ theo ngày giờ thiên can t­ơng ứng với sự h­u v­ợng của tạng phủ. Nh­ ở đoạn khác sách đã viết “ Ngày d­ơng khí đi tr­ớc mà huyết theo sau. Ngày âm huyết đi tr­ớc mà khí theo sau, đ­ợc giờ thì mở, mất giờ thì đóng; d­ơng can chảy rót vào phủ giáp, bính, mậu, canh, nhâm mà coi trọng ở khí nạp vào tam tiêu; âm can chảy rót vào tạng ất, đinh, kỷ, tân, quý mà coi trọng ở huyết nạp vào tâm bào lạc ”. Ngày d­ơng, giờ d­ơng, kinh d­ơng, hết vòng thì khí nạp vào tam tiêu; ngày âm, giờ âm, kinh âm, hết vòng thì huyết nạp vào Tâm bào, đó là quan hệ giữa thiên khí thông qua ngày can, giờ can điều hành khí huyết của các tạng phủ, nó có tính quy luật tự hành theo đồng hồ sinh học. Chỗ dùng của cách nói ngũ tạng ngũ phủ là phép chữa bệnh bằng châm huyệt mở theo giờ có tên “ Tý ngọ l­u chú ” để chữa bệnh rối loạn sinh học.
3. Lục tạng lục phủ là cách nói về 12 giờ địa chi t­ơng ứng với hoạt động công năng kinh khí của 12 tạng phủ, Sách Châm cứu đại thành đã chép bài Thập nhị kinh nạp địa chi ca nh­ sau :
             “ Phế dần, đại mão, vị thìn cung,
               Tỳ tị, tâm ngọ, tiểu mùi trung,
               Thân bàng, dậu thận, tâm bào tuất,
               Hợi tiêu, tý đảm, sửu can thông ”.
           Học thuyết kinh lạc cho rằng mỗi giờ địa chi trong ngày có một đ­ờng kinh, một tạng phủ t­ơng ứng đã hoạt động kinh khí mạnh hơn, giờ d­ơng t­ơng ứng với d­ơng kinh, d­ơng phủ, giờ âm t­ơng ứng với âm kinh, âm tạng.
           Chỗ dùng cách nói lục tạng lục phủ là lấy ngũ du huyệt phối hợp với ngũ hành của nó ­ơng ứng với ngũ hành của 12 kinh mạch, lại theo sự thịnh suy của kinh mạch theo giờ mà vận dụng quan hệ mẫu tử của ngũ hành để bổ h­ tả thực, gọi là phép Thập nhị kinh bệnh tỉnh, huỳnh, du, kinh, hợp bổ h­ tả thực.
           Do lịch sử hình thành, trong giới l­ơng y th­ờng nặng về dùng thuốc, cho nên các vị chỉ chú trọng học thuyết tạng phủ biện chứng luận trị, từ đó cách nói ngũ tạng lục phủ trở thành hằng định, khi nghe các cách nói khác về số tạng phủ, các vị lại cố chấp mà phủ định thiên hạ, đó là một hiểu biết hạn chế đáng tiếc.
           ở một tr­ờng chuyên nghiệp đào tạo y sĩ Đông y, có một sinh viên đem 3 cách nói về số l­ợng tạng phủ  nh­ trên để trả bài vấn đáp đã bị giáo viên gạt đi và cho là nói sai rồi đe dọa sẽ cho điểm kém. Thật quả là đáng sợ cho anh học trò siêng năng học hỏi mở rộng kiến thức ấy.
           Khi tôi trình bày xong vấn đề đầu tiên, tất cả cử tọa gật gù tán th­ởng, tuy vậy cũng không ai nêu bổ xung hay phản bác những nhận xét của tôi về ba cách nói số l­ợng tạng phủ mà tôi đã trình bày.
2. Để tiết kiệm thời gian của hội nghị, tôi lại xin phép nêu một nhận xét tiếp theo của tôi nh­ sau :
           Khi tôi quan sát hình vẽ và đọc kỹ học thuyết kinh lạc, tôi thấy trong số 12 chính kinh ( không kể hai mạch Nhâm Đốc ) thấy 11 kinh mạch chỉ có một đ­ờng, riêng kinh bàng quang, phần đi qua vùng l­ng xuống mặt sau đùi lại chia làm hai nhánh, nhánh trong đi dọc hai bên cột sống cách đều cột sống 1,5 thốn, nhánh ngoài đ­ợc tách ra từ trên là huyệt phụ phân đến phía d­ới lại nhập vào huyệt Uỷ trung, phần ở l­ng nó đi song song cách đều nhánh trong là 1,5 thốn và cách đều mạch Đốc là 3 thốn. Sự khác biệt này so với 11 kinh mạch khác làm tôi phải suy nghĩ, nghĩ không ra thì phải đi hỏi, tôi đã nêu thắc mắc này với nhiều bạn bè đồng nghiệp và tìm đọc các sách cổ kim nh­ng cũng ch­a thấy điều gì làm tôi sáng tỏ, cho nên tôi đã phải tự mình đặt ra giả thiết là có thể do mảng l­ng quá rộng mà cổ nhân đã đặt ra một nhánh phụ gồm những huyệt có tác dụng tại chỗ và lân cận t­ơng tự nh­ nhánh chính chăng? Giả thiết này sau khi xem lại tôi thấy rằng nó có thể nh­ thế nh­ng cảm thấy còn thiếu phần về lý tính, bởi vì theo tôi biết thì các vị thánh y ngày x­a đặt ra học thuyết đều dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc vấn đề trong mọi mối quan hệ của nó. Vì vậy, tôi bắt đầu xem lại các cặp huyệt song song ở hai nhánh ( theo hàng ngang thì cùng một khe liên s­ờn - cùng một tiết đoạn thần kinh đốt sống ), tôi chợt nhận ra chúng có một quy luật nh­ sau : Các huyệt ở đ­ờng chính bên trong gọi là Bối du, mỗi huyệt mang tên một tạng phủ, theo học thuyết du huyệt thì Bối du chuyên chữa bệnh của tạng phủ cùng ngũ quan thất khiếu có quan hệ với tạng phủ đó, nh­ Can du chữa bệnh gan, bệnh mắt, bệnh gân, Thận du chữa bệnh thận, bệnh sinh dục, bệnh tai, bệnh x­ơng . v..v... Trong khi ấy huyệt ở đ­ờng nhánh ngoài cùng hàng ngang với bối du ở trong lại chữa bệnh của tạng phủ đã v­ợt ra ngoài cục bộ tạng phủ và các tổ chức khí quan t­ơng ứng của nó để làm lên biểu hiện ở các mặt khác nh­ sau :
  • ở bối du là Phế du, chữa bệnh của phế, của mũi, của da lông, huyệt ở nhánh ngoài t­ơng ứng là Phách hộ, là cổng ngõ của vía ( dáng vẻ ? ), khi bệnh phế đã làm ảnh h­ởng đến vía, ta phải lấy Phách hộ mà chữa.
  • ở bối du là Quyết âm du, chữa bệnh của tâm bào lạc và chiên trung, lòng bàn tay, thần chí, huyệt ở nhánh ngoài t­ơng ứng là Cao hoang du, chữa bệnh của tà ở tâm bào đã trốn vào vùng cao hoang ( bệnh mà thuốc không tới châm không tới ).
  • ở bối du là Tâm du, chữa bệnh của tâm của l­ỡi, của mạch, huyệt ở nhánh ngoài t­ơng ứng là Thần đ­ờng, là ngôi nhà chính của thần chí, khi bệnh của tâm đã ảnh h­ởng tới thần chí phải lấy Thần đ­ờng mà chữa.
  • ở bối du là Cách du, chữa bệnh của cơ hoành, huyệt ở nhánh ngoài là Cách quan, chữa những bệnh có quan hệ do cơ hoành gây ra nh­ đau liên s­ờn, nôn mửa, nấc, co thắt thực quản .v..v..
  • ở bối du là Can du, chữa bệnh của gan, mắt, gân, móng, huyệt ở nhánh ngoài là Hồn môn, cửa của hồn, chữa những bệnh do gan làm cho hồn xiêu phách lạc.
  • ở bối du là Đảm du, chữa bệnh của đảm, của mắt, huyệt ở nhánh ngoài là D­ơng c­ơng, là r­ờng mối của mọi thứ d­ơng khí, chữa những bệnh do đảm hàn đảm nhiệt làm ảnh h­ởng đến d­ơng khí của mọi tạng phủ khác.
  • ở bối du là Tỳ du, chữa những bệnh của tỳ, vị, l­ỡi, miệng, tứ chi, cơ nhục, huyệt ở nhánh ngoài là ý xá, ngôi nhà của ý nghĩ, chữa bệnh của tỳ đã làm cho ý nghĩ nhiễu loạn.
  • ở bối du là Vị du, chữa những bệnh ở vị và tá tràng, huyệt ở nhánh ngoài là Vị th­ơng, là kho chứa của dạ dày, để chữa những bệnh ở vị đã làm sức chứa của dạ dày thay đổi.
  • ở bối du là Thận du, chữa những bệnh của thận, bộ máy sinh dục, x­ơng và hệ thống tiết niệu, huyệt ở nhánh ngoài là Chí thất, là ngôi nhà của ý chí, chữa những bệnh ở thận gây ra kém sút ý chí, l­ời nhác, không mong phấn đấu v­ơn lên.
  • ở bối du là Bàng quang du, chữa những bệnh bàng quang và đ­ờng tiết niệu, huyệt ở nhánh ngoài là Bào hoang chữa những bệnh về khoảng trống của bàng quang, sức chứa của bàng quang...
           Tìm ra quy luật quan hệ cặp huyệt giữa nhánh trong và nhánh ngoài của kinh bàng quang ẩn chứa trong tên gọi của huyệt ở nhánh ngoài làm tôi vô cùng kinh ngạc tr­ớc thiên tài của các thánh nhân khi dựng thuyết đặt tên. Nếu chúng ta chỉ theo những điều đã ghi ở các sách về tác dụng tại chỗ, lân cận và tạng phủ bên trong t­ơng ứng với huyệt vị ở nhánh ngoài mà không tìm đ­ợc ý tứ trong tên huyệt do ng­ời x­a đặt cho, thì giá trị sử dụng của huyệt vị quả là hạn hẹp.
           Từ đó chúng ta có thể suy ra những huyệt ở các đ­ờng kinh khác, tuy do nhiều cách đặt tên mà thành nh­ng trong đó rất có thể có nhiều huyệt mang tinh thần t­ơng tự nh­ ở nhánh ngoài của kinh bàng quang, ví dụ : Huyệt Hàm yến ở kinh đảm chữa chứng hàm s­ng làm ta chán ngán cái hàm, huyệt Não không chữa chứng bệnh ở khoảng trống chịu áp lực ở não . v..v...           
Trình bày tới đây tôi bỗng nghe thấy một cử toạ thốt lên “ ồ ! phải thế mới chữa đ­ợc bệnh chứ ”. Tôi thật sung s­ớng vì nỗi vui s­ớng của tôi đã đ­ợc truyền tới thính giả và từ thính giả vang vọng lại tôi rồi nhân lên trong tôi. Tôi bỗng nhớ lại khi đề tài này của tôi đ­ợc trình bày ở lớp đào tạo đặc cách cao học Đông y do Trung ­ơng hội y học cổ truyền Việt Nam tổ chức năm 1995 trong khi tôi đ­ợc mời dạy “ ph­ơng pháp dùng nhiệt kế đo nhiệt độ tỉnh huyệt để chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh ” với lớp học. Lúc ấy, học viên là những cán bộ giảng dạy Đông y chủ chốt ở các vùng trọng điểm cả n­ớc về dự, mọi ng­ời cũng rất vui mừng tiếp nhận cách xem xét của tôi ở những điểm đã nêu.
3. Sau ít phút giải lao ồn ào trao đổi, tôi lại xin phép trình bày nhận xét thứ ba về Tam tiêu. Tr­ớc hết, ta điểm qua lý thuyết về Tam tiêu.
*    Sách “ Giản minh Trung y học khái yếu ” viết về Tam tiêu nh­ sau :
      “ Tam tiêu là một trong lục phủ, gồm có th­ợng tiêu, trung tiêu và hạ tiêu. Hình thái và công năng của tam tiêu tới nay ( 1974 ) ch­a có lý thuyết ổn định. Đại đa số cho rằng th­ợng tiêu là tâm, phế, t­ơng đ­ơng với công năng tạng khí ở lồng ngực; trung tiêu chỉ tỳ, vị, t­ơng đ­ơng với công năng tạng khí ở bụng trên; hạ tiêu chỉ can, thận, bàng quang, đại tr­ờng, tiểu tr­ờng, t­ơng đ­ơng với công năng tạng khí ở bụng d­ới. Theo tác dụng sinh lý mà nói, th­ợng tiêu nh­  “s­ơng”, chỉ tác dụng của tâm, phế đối với việc đ­a rải chất dinh d­ỡng; trung tiêu nh­ “giọt n­ớc”, chỉ tác dụng vận hoá của tỳ, vị; hạ tiêu nh­ “ cống rãnh”, chỉ tác dụng bài tiết của thận và bàng quang...
      ... Nói tóm lại, công năng của tam tiêu là tổng hợp công năng sinh lý của mấy tạng phủ trong lồng ngực, ổ bụng. Bệnh biến của tam tiêu xuất hiện phần lớn có liên quan với công năng chuyển tống chất lỏng, nuôi d­ỡng và bài tiết ”.
*    Sách “ Bản thảo c­ơng mục “ của Lý Thời Trân do nhà xuất bản Nhân Dân Vệ Sinh Bắc kinh năm 1975 viết về tam tiêu nh­ sau :
      “ Tam tiêu là cái dụng của t­ớng hoả, phân bố nguyên khí của Mệnh môn, chủ thăng, giáng, xuất nhập, du hành ở giữa thiên và địa. Tổng lãnh khí của ngũ tạng, lục phủ, doanh, vệ, kinh lạc, trong, ngoài, trên, d­ới, trái, phải.
      Gọi là trung thanh chi phủ.
      Th­ợng chủ nạp, trung chủ hoá, hạ chủ xuất ”.
*    Sách “ Giản minh Trung Tây hối thiêm y học đồ thuyết ” viết về tam tiêu là : 
      “ Tam tiêu là khí tam nguyên của đời sống con ng­ời, vận hành ở nơi không có tạng phủ, th­ợng tiêu có tâm phế ở đó, trung tiêu có tỳ, vị ở đó, hạ tiêu có can, thận, bàng quang và đại tr­ờng, tiểu tr­ờng ở đó. Khí của nó thống soái chung tạng phủ, doanh vệ, kinh lạc, các nơi trong, ngoài, trên d­ới, trái phải. Tam tiêu thông thì hết thảy thân thể đều thông.
      Bệnh của tam tiêu đã qua phân các tạng phủ, không thể dựng riêng bệnh danh ”.
      Nhìn chung, các lý thuyết kể trên có những nét thống nhất như­ sau :
  • Tam tiêu là khí công năng.
  • Tam tiêu không có hình riêng, phải m­ợn hình của các tạng phủ ở ba vùng : lồng ngực, bụng trên, bụng d­ới để thực hành khí công năng của mình.
  • Khí của tam tiêu có thể thăng, giáng, xuất, nhập, du hành khắp tạng, phủ, doanh, vệ, kinh lạc, các nơi trong ngoài, trên d­ới, trái phải.
  • Nhiệm vụ của tam tiêu là chuyền tống chất lỏng, nuôi d­ỡng và bài tiết.
      Trong những nét mà các lý thuyết đã nêu nói chung đều có nhiều chỗ không rõ ràng nh­ : có khí mà không có hình, lẫn lộn với công năng của các tạng phủ khác; thống soái chung tất cả tạng phủ, các nơi toàn thân một cách mơ hồ.
      Vấn đề còn lại buộc ta phải làm rõ, đó là hãy tìm ra bản thể tam tiêu là gì .
*    Khi tìm lại bộ sách y học cổ nhất là “Hoàng đế Nội kinh ” để xem sách nói về tam tiêu tôi thấy :
      “ Tam tiêu là một cơ quan quyết độc, thuỷ đạo do đó mà sinh ra ”. Lời chú giải ghi : “ Tam tiêu chủ về khí, khí có hoá thì thuỷ đạo mới l­u thông, nên mới nói là cơ quan quyết độc ( quyết là khơi cho chảy, độc là đ­ờng n­ớc chảy )”. ( Sách Hoàng đế Nội kinh Tố vấn - L­ơng y Nguyễn Tử Siêu dịch và chú giải- Nhà xuất bản Văn hoá thông tin 2001).
      Nh­ vậy, Hoàng đế Nội kinh đã khẳng định tam tiêu có quyết, có độc, quyết thuộc về khí, độc thuộc về hình.
      Vậy hình của tam tiêu là gì ?
      Theo tôi hiểu, chúng ta phải nhờ đến kiến thức giải phẫu sinh lý hiện đại để giải rõ vấn đề này.
      Trong lồng ngực, bụng trên, bụng d­ới có các tạng và phủ, mỗi tạng và phủ lại có cái màng treo tạng phủ đó dính vào phía trong cột x­ơng sống, gọi chung là hệ thống mạc treo nội tạng. Mạc treo đó không chỉ là màng mỏng, bền, giữ cho tạng, phủ ổn định vị trí trong khi con ng­ời sinh hoạt và lao động ở nhiều t­ thế khác nhau. Trong hệ thống mạc treo cũng có các sợi thần kinh, động mạch, tĩnh mạch. Do mạc treo dính với phía trong cột sống, cho nên mọi hoạt động của tạng phủ đ­ợc phản ảnh ra mạch đốc dọc cột sống và kinh bàng quang đi dọc hai bên cạnh cột sống mà biểu hiện ở các huyệt bối du, nhờ đó, thông qua bối du huyệt ta có thể chữa đ­ợc bệnh của các tạng phủ bên trong.
      Đáng chú ý là : ở trên mạch đốc và kinh bàng quang có hai nơi tập trung nhiều khí của tam tiêu là : phía d­ới cột sống, ở khe liên đốt L1 - L2 có một huyệt tên là Huyền khu, huyền là treo, khu là then cài, sang ngang hai bên của nó, ở trên kinh bàng quang là huyệt tam tiêu du, du là đáp ứng, là luân chuyển khí của tam tiêu; phía trên cột sống ở khe liên đốt Đ6 - Đ7 có một huyệt Linh đài, là cái đài nhanh nhậy, thiêng liêng; sang ngang hai bên của nó, ở trên kinh bàng quang là huyệt Đốc du, du là đáp ứng, là luân chuyển khí của mạch đốc.
      Huyệt Huyền khu nằm ngang phía trên huyệt Mệnh môn, khe liên đốt L2 - L3, điều này làm cho ta nghĩ tới đoạn sách Bản thảo c­ơng mục viết về tam tiêu : “ là cái dụng của t­ớng hỏa, phân bố nguyên khí của mệnh môn ”... Còn nh­ Huyền khu là cái then cài đ­ợc treo ở đó, lại cùng với huyệt Tam tiêu du ở ngay trên huyệt Thận du, tam tiêu phân bố nguyên khí của mệnh môn, mà mệnh môn là t­ớng hoả đ­ợc tàng chứa ở thận, kể cũng là có nghĩa lý ẩn tàng trong đó.
      Huyệt Linh đài, cái đài nhanh nhậy, thiêng liêng thì nằm ngay d­ới huyệt Thần đạo, con đ­ờng của thần khí, ở khe liên đốt Đ5 - Đ6, sang ngang hai bên của nó, ở trên kinh bàng quang, sát phía d­ới huyệt Tâm du là huyệt Đốc du, đáp ứng các yêu cầu luân chuyển khí của mạch đốc, mà thần lại đ­ợc tàng chứa ở tâm.
      Nếu nói theo Hoàng đế Nội kinh thì tam tiêu là cơ quan quyết độc, khí tam tiêu là quyết, hình của tam tiêu độc, là đ­ờng n­ớc, là hệ thống mạc treo nội tạng. Chỉ có hệ thống mạc treo nội tạng mới đáp ứng đ­ợc tất cả các mặt công năng “chuyền tống chất lỏng nuôi d­ỡng và bài tiết ” nh­ sách Giản minh Trung y học khái yếu đã viết, và “ tổng lãnh khí của ngũ tạng lục phủ, doanh vệ, kinh lạc, trong ngoài, trên d­ới, trái phải”...nh­ sách Bản thảo c­ơng mục đã viết, cũng nh­ “Tam tiêu thông thì hết thảy thân thể đều thông” mà sách Giản minh Trung Tây y hối thiêm y học đã viết.
      Những dẫn chứng các sách viết về Tam tiêu nêu trên là để làm rõ câu “ ... Hình thái và công năng của tam tiêu tới nay ch­a có lý thuyết ổn định ” của sách Giản minh Trung y học khái yếu đã viết.
      Những dẫn chứng để đi đến nhận xét của tôi rằng “ Tam tiêu chính là hệ thống mạc treo nội tạng” nhằm thực hiện lời kêu gọi của sách Giản minh Trung y học khái yếu đã nêu : “ Cơ sở của học thuyết tạng phủ là thực tiễn lâm sàng lâu dài mà phát triển thành lý luận, vì vậy nó có ý nghĩa chỉ đạo trọng yếu về chẩn trị bệnh tật trong Đông y. Tuy nhiên, trong đó có một số vấn đề mà bản chất ch­a đ­ợc rõ ràng, cần đ­ợc chỉnh lý nâng cao lên một b­ớc ”.
      Trình bày xong ý kiến thứ ba này, tôi thấy tâm trạng cử tọa có vẻ trầm lắng xuống thể hiện trên nét mặt đăm chiêu suy nghĩ.
4. Sau khi thở hít đều đặn cho đỡ mệt, tôi lại trình bày tiếp nhận xét của tôi về mối quan hệ can và đảm trong học thuyết tạng phủ.
           Nhớ lại trong khi dạy ph­ơng pháp đo nhiệt độ tỉnh huyệt để chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh tại lớp đào tạo cao học đặc cách do Trung ­ơng hội y học cổ truyền Việt Nam tổ chức có một chuyện xảy ra bất ngờ nh­ sau : Do lớp học m­ợn địa điểm giảng đ­ờng của Viện Châm cứu ở đ­òng Thái Thịnh, có một số bác sĩ trong viện th­ờng tranh thủ nghe ké, khi tôi trình bày mở rộng quan hệ can đảm, có một cô bác sĩ hỏi tôi  “ Th­a thầy, học thuyết tạng phủ nói rằng : “Can và đảm thông qua quan hệ kinh lạc cấu thành quan hệ biểu lý, can và đảm gần nhau cho nên khi có bệnh thì cùng ảnh h­ởng đến nhau, khi chữa bệnh thì chữa cả can và đảm”, tại sao ở đây thầy lại phân ra các tính chất đảm hàn, đảm nhiệt khác nhau và tách đảm ra khỏi can để bàn ”.
           Quả thật, không riêng cô bác sĩ ấy, nếu có ai đó dám bàn khác, chắc chắn ta khó chấp nhận ngay, vì thế tôi xin lần l­ợt đề dẫn một số nhận xét về quan hệ can đảm nh­ :
      * ở phần học thuyết tạng phủ đã nói : “ khi có bệnh thì cùng ảnh h­ởng đến nhau, khi chữa bệnh thì chữa cả can và đảm” đó là một kết luận rất đúng, nh­ng chỉ đúng trong tr­ờng hợp có viêm nhiễm cấp tính, có các khuẩn gây viêm xâm nhập vào một trong hai phía, từ đó xâm lấn sang phía còn lại. Trong hoạt động công năng bình th­ờng nó lại khác hẳn.
      * Sách Bản thảo c­ơng mục viết về can và đảm nh­ sau  :
                   “ Can -   Tàng hồn, thuộc mộc
                                Đảm hỏa gửi ở trong.
                      Chủ huyết, chủ mắt, chủ cân, chủ hô, chủ giận ”...
                   “ Đảm - Thuộc mộc, là Thiếu d­ơng t­ớng hoả, phát sinh
                      vạn vật, là chức quan quyết đoán, chúa của 11 tạng “.
      * Sách Giản minh Trung Tây hối thiêm y học đồ thuyết viết về can đảm nh­ sau :
      “ Can là đông ph­ơng giáp ất mộc, đảm là phủ, sắc đó xanh, dựa vào huyết để nuôi, tên gọi là huyết hải, tự nó ở d­ới  hai bên s­ờn và nơi âm nang, bụng d­ới đều thuộc nơi vùng của can, khai khiếu ở mắt, rất dễ động khí làm đau, cái phong đó có thể lên đến đỉnh đầu, đàn bà càng rất dễ ”...
      “ Đảm là phủ thanh h­, ở nơi bán biểu bán lý giao nhau, biểu lý nhau với túc quyết âm can kinh. Khí huyết đủ thì đảm khoẻ, khí huyết h­ thì đảm sợ hãi, đảm bị tà thì âm d­ơng đánh chéo nhau, th­ờng nóng rét qua lại, cho nên mắc chứng sốt rét không thể tách rời thiếu d­ơng đảm kinh, nhìn sức đảm làm việc không lệch, không dựa dẫm, làm quan trung chính, quyết đoán từ đó mà ra ”. Qua các tài liệu trên, chúng ta thấy đặc điểm về vai trò của đảm là :
  • Đảm hoả, thiếu d­ơng t­ớng hoả,...,
  • Chúa của 11 tạng phủ,...,
  • Đảm bị tà thì âm d­ơng đánh chéo nhau, th­ờng nóng rét qua lại,...,
  • Sức đảm làm việc không lệch, không dựa dẫm, làm quan trung chính,...,
      Từ khi tôi dựa trên phép “tri nhiệt cảm độ”, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ tỉnh huyệt để đánh giá hoạt động công năng tạng phủ đã rút ra đ­ợc quy luật nh­ sau :
  • Khi nhiệt độ ở tỉnh huyệt kinh đảm là huyệt Khiếu âm cao hơn trung bình của tất cả các tỉnh huyệt ở chi d­ới rất nhiều, từ 2/3 trên trở lên, thì tình trạng toàn thân biểu hiện nhiệt chứng, biểu hiện âm h­.
  • Khi nhiệt độ ở tỉnh huyệt kinh đảm là huyệt Khiếu âm thấp hơn trung bình của tất cả các tỉnh huyệt ở chi d­ới rất nhiều, từ 2/3 d­ới trở xuống, thì tình trạng toàn thân biểu hiện hàn chứng, biểu hiện d­ơng h­.
      Nếu xét cho cụ thể hơn, khi thấy nhiệt độ tỉnh huyệt của kinh thận lên cao hơn trung bình của tất cả các tỉnh huyệt ở chi d­ới rất nhiều, lại có nhiệt độ tỉnh huyệt của đảm cũng cao hơn trung bình của tất cả các tỉnh huyệt ở chi d­ới thì ta thấy biểu hiện ở con ng­ời đó đầy đủ chứng trạng của thận d­ơng h­. Ng­ợc lại, khi thấy nhiệt độ tỉnh huyệt của kinh thận lên cao hơn trung bình của tất cả các tỉnh huyệt ở chi d­ới rất nhiều, lại có nhiệt độ tỉnh huyệt của đảm xuống thấp hơn trung bình của tất cả các tỉnh huyệt của chi d­ới thì ta thấy biểu hiện ở con ng­ời đó đầy đủ chứng trạng của thận âm h­.
      Cũng nh­ thế, nhiệt độ tỉnh huyệt của đảm còn đ­ợc thể hiện ở một số chứng bệnh khác nhau nh­ sau :
  • Khi có chứng b­ớu cổ mà số đo nhiệt độ tỉnh huyệt của đảm cao hơn nhiệt độ trung bình của tất cả các tỉnh huyệt ở chi d­ới thì ta thấy biểu hiện ở ng­ời đó là chứng Bazơđô (c­ờng tuyến giáp).
  • Khi có chứng b­ớu cổ mà số đo nhiệt độ tỉnh huyệt của đảm thấp hơn nhiệt độ trung bình của tất cả các tỉnh huyệt ở chi d­ới thì ta thấy biểu hiện ở ng­ời đó là chứng suy tuyến giáp.v..v...
      Theo kinh nghiệm đó, tôi cho rằng đảm có quan hệ tới d­ơng khí toàn thân một cách quyết định đúng nh­ các sách đã viết : Đảm là t­ớng hoả, chúa của 11 tạng phủ, nh­ng là về mặt hoả khí, d­ơng khí. Riêng một nhận xét này cũng giúp cho ta mở rộng thêm khả năng chẩn trị trong phạm vi mà đảm khí can thiệp tới. Đồng thời cố gắng điều chỉnh cho đảm luôn ở vị trí không lệch, không dựa dẫm, làm đúng vai trò quan trung chính cũng chính là “Xét kỹ ở âm d­ơng mà điều, lấy bình làm mức”, nh­ sách Giản minh Trung y học khái yếu đã viết. Làm thế cũng chính là ta đã chứng minh vai trò công năng của đảm trong chẩn và trị đ­ợc mở rộng hơn. Lời nói thoảng qua gió bay mất hết, vì thế, tuy câu chuyện qua đã lâu, nh­ng nhớ lại viết lại hy vọng có lúc, có ng­ời đọc đ­ợc cũng là dịp mở rộng đối thoại cùng ng­ời mà tôi ch­a gặp mặt.

Kh­ương Trung ngày 13 - 9 - 2001

                                                                  

 


 

Nguồn tin: Lương Y Lê Văn Sửu

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây