- Vị trí: Trên gốc tai lùi lại về phía sau 1 thốn (vào trong tóc) huyệt Thiên xung xuống và lùi về sau 1 thốn. Túc thiếu dương, Thái dương hội ở đó.( Phía sau tai tại điểm 1/3 phía trên của đường cong nối huyệt Thiên xung (Gb 9) cùng với huyệt Hoàn cốt (Gb 12).Cách xác định: Đầu tiên, tìm huyệt Thiên xung (Gb 9) (đỉnh vành tai lên 1,5 thốn và ra ngang phíasau0,5thốn);huyệtPhùbạch(Gb12)(ởchỗlõmphíasauvàbêndướimỏmchũm). Hai huyệt này đóng vai trò là điểm đầu - cuối của một đường cong chạy gần như song song với mép sau của tai ở vùng chân tóc. Chia đường này thành ba phần và xác định vị trí huyệt Phù bạch (Gb 10) ở cuối đoạn 1/3 phía trên. Thường có thể cảm nhận được một “vết lõm xương” nhỏ ở đó. Điểm này thường gần ngang với đỉnh vành tai.Huyệt Giác tôn (SJ 20) ở đỉnh vành tai). - Cách châm cứu: Châm chếch 5 – 8 phân, cứu 3 mồi, hơ 5 – 16’. - Chủ trị: Tai ù; tai điếc; viêm amidan; bướu cổ; đau đầu; đau răng; viêm phế quản; ngực tức không thở được; ngực đau; chân không thể đi được; vai cánh tay không giơ lên được; phát nóng rét.